11 Bức Ảnh Đáng Kinh Ngạc Chụp Từ Kính Viễn Vọng Hay

Bạn đang xem bài viết về bức ảnh đáng kinh ngạc chụp từ kính viễn vọng. Dưới đây là những nội dung hay nhất do nhóm fotoz.online tổng hợp và biên soạn, xem thêm ở chuyên mục Knowledge.

Sau đây là nội dung về bức ảnh đáng kinh ngạc chụp từ kính viễn vọng. Ngoài ra các bạn cũng có thể tìm thấy các nội dung hay nhất về

bức ảnh đáng kinh ngạc chụp từ kính viễn vọng
bức ảnh đáng kinh ngạc chụp từ kính viễn vọng


Vũ trụ trở nên lung linh, huyền ảo, lạ kỳ dưới góc chụp của kính viễn vọng trị giá 10 tỷ USD của NASA, James Webb.
[1]

Kính viễn vọng Không gian James Webb hiện đại trị giá 10 tỷ USD đã chia sẻ hình ảnh đầu tiên của mình với thế giới vào ngày 12 tháng 7 năm 2022, thiết bị này chụp sâu vào vũ trụ hơn bất kỳ kính thiên văn nào trước đó làm được. (Ảnh: NASA).

Dưới đây là 7 quan sát tốt nhất của kính thiên văn này về vũ trụ. (Ảnh: NASA).

Các nhà. Stephan’s Quintet, một nhóm gồm năm thiên hà liên kết chặt chẽ nằm cách Trái Đất cỡ 290 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Pegasus.

(Ảnh: NASA). Thiên hà Bánh xe ngựa nằm cách Trái đất khoảng 500 năm ánh sáng, là một thiên hà xoắn ốc ngoạn mục được bao phủ bởi bụi khí nóng.

(Ảnh: NASA). Vào tháng 7 năm 2023, James Webb đã tiết lộ hình ảnh tuyệt đẹp về Rho Ophiuchi, một ngôi sao cách Trái Đất khoảng 390 năm ánh sáng.

(Ảnh: NASA). Một ngôi sao trẻ phun các dòng khí nóng phân tử vào đám mây bụi xung quanh, tạo ra một “chiếc đồng hồ cát rực lửa” trong chòm sao Taurus.

Đây là ảnh James Webb chụp thiên hà NGC 3256, nằm cách Trái đất khoảng 120 triệu năm ánh sáng, cho thấy đống đổ nát của một cuộc đụng độ vũ trụ cổ đại. Thiên hà này là kết quả trực tiếp của một vụ va chạm trực diện giữa hai thiên hà xoắn ốc lớn, có khả năng xảy ra cách đây đã 500 triệu năm.

Nhìn sâu vào.

Nhân kỷ niệm hai năm ra mắt Kính thiên văn James Webb (JWST), các nhà khoa học nhận thấy, nó đã đem đến những quan sát mới chính xác đến kinh ngạc, có nguy cơ lật đổ mô hình tiêu chuẩn của vũ trụ học. [2]

Minh họa về. Tranh cãi về thành phần của vũ trụ.

Nhưng trong thập kỷ qua, cơ sở vật lý mới cần sửa đổi hoặc thậm chí thay thế lý thuyết 40 năm tuổi đang là chủ đề tranh luận gay gắt.

Reiss, Saul Perlmutter và Brian P. Schmidt đã đoạt giải Nobel vật lý năm 2011 nhờ khám phá năm 1998 về năng lượng tối, lực bí ẩn đằng sau sự giãn nở ngày càng tăng của vũ trụ.

Các nhà vũ trụ học đồng ý rằng, vũ trụ bắt đầu bằng một tiếng nổ. Sau đó, ngay lập tức, vũ trụ trẻ được hình thành: một hỗn hợp plasma đang giãn nở, sôi sục gồm các hạt vật chất và phản vật chất xuất hiện, chỉ để hủy diệt lẫn nhau khi tiếp xúc.

Khi vũ trụ phồng lên như một quả bóng bay, câu chuyện tiêu chuẩn diễn ra, vật chất thông thường (tương tác với ánh sáng) đông tụ lại xung quanh các khối vật chất tối vô hình để tạo ra các thiên hà đầu tiên, được kết nối với nhau bằng một mạng lưới vũ trụ rộng lớn.

Nhiều dự đoán của mô hình đã được chứng minh là có độ chính xác cao, nhưng đây mới là lúc vấn đề bắt đầu: các nhà thiên văn học vẫn không biết vật chất tối hay năng lượng tối là gì.

25% vật chất tối, lạnh và 70% năng lượng tối. Sự thật là chúng ta không hiểu được hai điều cuối cùng trong số này.”.

David Gross, cựu giám đốc KITP và người đoạt giải Nobel, cho biết tại hội nghị thiên văn học: “Vũ trụ học đang gặp khủng hoảng”.

Keeley cho biết, có thể bổ sung thêm một số năng lượng tối trước khi xuất hiện nền vi sóng vũ trụ, mang lại thêm sức mạnh cho sự giãn nở của vũ trụ mà không nhất thiết phải làm cho nó thoát khỏi mô hình chuẩn.

Lahav nói: “Nếu chúng ta muốn triết học, có lẽ đó là những gì đang diễn ra. Nhưng có lẽ cũng có vật chất tối và năng lượng tối và nó vẫn chưa được khám phá”.

Các nhà vũ trụ học đang tìm kiếm câu trả lời ở một số nơi. Các thí nghiệm sắp tới, chẳng hạn như dự án CMB-S4 ở Nam Cực và Đài quan sát Simons ở Chile, đang tìm kiếm manh mối trong các phép đo siêu chính xác về bức xạ của vũ trụ sơ khai.

Cho đến nay, một số nhà thiên văn học mới chỉ quan sát các ngôi sao trong một thiên hà nhưng đã nhận thấy sự khác biệt so với các phép đo của kính thiên văn Hubble.


(Tổ Quốc) – Với những bức ảnh này, chúng ta đang bước vào một “giai đoạn khám phá khoa học mới”.
[3]

Tất cả những gì chúng ta nhận được ngày hôm nay chính là thành quả của 3 yếu tố: kiên nhẫn, thời gian và tiền bạc của các nhà khoa học tại NASA trong suốt 26 năm qua. Mọi thứ được bắt đầu từ năm 1996, khi các nhà thiên văn học đề xuất việc tạo ra một kính viễn vọng không gian thế hệ tiếp theo, có khả năng quan sát cách xa 13,6 tỷ năm ánh sáng.

Tuy nhiên mọi thứ dường như không đi theo đúng kế hoạch, và chẳng có điều gì xảy ra cho đến ngày Giáng sinh năm 2021 và số tiền phải bỏ ra không phải 500 triệu USD, thay vào đó con số đã tăng lên 10 tỷ USD. Nhưng lời hứa của các nhà thiên văn học vẫn không đổi: những hình ảnh mà kính thiên văn mới sẽ rất ngoạn mục và cung cấp cho chúng ta những thông tin vô cùng đắt giá.

Trong một cuộc họp báo với giới truyền thông tại Trung tâm bay không gian Goddard ở Greenbelt, Md., NASA đã tiết lộ bốn hình ảnh mới do Kính viễn vọng James Webb chụp được bao gồm các tinh vân, các cụm thiên hà, và một hình ảnh khổng lồ về ngoại hành tinh chưa từng thấy trước đây.

“Không có gì nằm ngoài khả năng của chúng tôi”, ông nói thêm, kính thiên văn Webb “tượng trưng cho tinh thần khám phá không ngừng nghỉ của người Mỹ”. Cụm thiên hà SMACS 0723, được chụp bởi Kính viễn vọng Không gian James Webb.

Các nhà khoa học đã chọn năm mục tiêu làm nhóm mẫu của các loại vật thể mà kính thiên văn sẽ nhắm tới trong những năm qua: Tinh vân Nebula đại diện cho cái chết của sao. SMACS 0723 đại diện cho thử nghiệm chụp ảnh trường sâu.

Tuy nhiên, theo một số cách, vật thể nhỏ nhất mà kính thiên văn chụp được – hành tinh WASP-96b – có khả năng sẽ là vật thể gây ra sự phấn khích lớn nhất.

Hình ảnh cho thấy quang phổ truyền qua của hành tinh khí nóng khổng lồ WASP-96b được chụp bằng Quang phổ không khe đơn vật thể NIRISS của Webb với hình ảnh minh họa của hành tinh và ngôi sao của nó trong nền. Các điểm dữ liệu được vẽ trên biểu đồ lượng ánh sáng bị chặn tính bằng phần triệu so với bước sóng ánh sáng tính bằng micromet.

Giờ đây, các nhà thiên văn thậm chí có thể hình ảnh mờ nhạt các hành tinh ngoài hành tinh, họ cũng có thể tìm kiếm dấu hiệu của sự sống trên chúng. Và hình ảnh của WASP-96b tiết lộ rằng bầu khí quyển của nó rất giàu nước, thành phần quan trọng cho sự sống như chúng ta biết.

Hay cụ thể hơn là có bằng chứng về mây và sương mù”. Như Phó Tổng thống Harris đã nói, với những bức ảnh kiểu này, chúng ta đang bước vào một “giai đoạn khám phá khoa học mới”.

Một tinh vân hành tinh, được MIRI của Webb nhìn thấy với hai ngôi sao phát sáng gần nhau ở trung tâm. Một tinh vân hành tinh, được thiết bị NIRCam của kính viễn vọng Webb nhìn thấy.

Kính viễn vọng không gian Hubble được phóng vào năm 1990, quay quanh Trái đất theo quỹ đạo cao 547 km, ngay phía trên bầu khí quyển của chúng ta và trông giống như một kính thiên văn — một hình trụ kim loại với thấu kính quang học được chế tạo bên trong và truyền ánh sáng trong từ một đầu — chủ yếu nhìn trong quang phổ khả kiến.

Trong khi đó, Webb hoạt động trong quang phổ hồng ngoại, một bước sóng ánh sáng nằm ngoài quang phổ khả kiến, về bản chất nó là thước đo nhiệt nhiều hơn ánh sáng. Hubble không bao giờ có thể nhìn thấy khoảng cách 13,6 tỷ năm ánh sáng còn Webb thì có thể, bởi vì ánh sáng nhìn thấy từ rất xa bị che khuất bởi bụi và khí trong không gian sâu.

Gương chính của Webb có chiều ngang 6,5 m và được làm bằng 18 đoạn hình lục giác, mỗi đoạn có thể được điều chỉnh theo bảy trục khác nhau với độ chính xác đến nanomet — hoặc một phần tỷ mét — cho phép tổng thể gương có thể lấy nét chi tiết và rõ nét tối đa. Stephan’s Quintet, một tập hợp năm thiên hà, được MIRI nhìn thấy trên Kính viễn vọng Không gian James Webb.

“Sự khác biệt giữa những gì Hubble và Webb không giống như so sánh một người 70 tuổi với một người 71 tuổi”, Scott Friedman, một nhà thiên văn học thuộc nhóm Webb, cho biết trong một cuộc trò chuyện với TIME năm ngoái. “Nó giống như việc so sánh một em bé một ngày tuổi với một em bé một tuổi, và đó là một sự khác biệt rất lớn”.

Tham khảo: Time. Đức Khương.

Ngày 14/9/2022, CNN đã tổng hợp và đăng tải những hình ảnh vũ trụ tuyệt đẹp mà Kính viễn vọng Không gian James Webb truyền về Trái Đất. [4]

Sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố những hình ảnh có độ phân giải cao đầu tiên về vũ trụ vào 11/7/2022 tại Nhà Trắng, Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) – do 3 cơ quan NASA, Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) và Cơ quan Vũ trụ Canada (CSA) hợp tác xây dựng – tiếp tục chia sẻ những hình ảnh vũ trụ mới nhất, cung cấp những góc nhìn chưa từng có về vũ trụ rộng lớn của chúng ta.

Cả cụm Tinh vân Tarantula nàykéo dài 340 năm ánh sáng cho thấy hàng chục nghìn ngôi sao trẻ trước đây bị che khuất bởi bụi vũ trụ. Nhóm sản xuất: NASA / ESA / CSA / STScI / Webb ERO.

Chế độ xem hồng ngoại của kính thiên văn James Webb cho thấy những khu vực sinh sao không nhìn thấy được trước đây. Nguồn: NASA / ESA / CSA / STScI.

Tinh vân NGC 3132 cách Trái Đất 2.000 năm ánh sáng. Tinh vân hành tinh lớn này bao gồm một đám mây khí đang giãn nở xung quanh một ngôi sao sắp chết, cũng như một ngôi sao thứ cấp trước đó trong quá trình tiến hóa của nó.

NASA đã công bố một hình ảnh của sao Mộc vào thứ Hai, ngày 22/8/2022, cho thấy Vết Đỏ Lớn nổi tiếng của hành tinh này xuất hiện màu trắng hiếm hoi. Nguồn: Nhóm ERS của NASA / ESA / CSA / Jupiter.

Nguồn: NASA / ESA / CSA / STScI. Hình ảnh trực tiếp đầu tiên của kính James Webb về một hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời (ngoại hành tinh) cho thấy nó ở các dải ánh sáng hồng ngoại khác nhau.

Nguồn: NASA. Một hình ảnh mới về Thiên hà Phantom, cách Trái Đất 32 triệu năm ánh sáng, kết hợp dữ liệu từ Kính viễn vọng Không gian James Webb và Kính viễn vọng Không gian Hubble.

5 thiên hà trong Bộ tứ Stephan (Stephan’s Quintet) có thể được nhìn thấy ở đây trong một ánh sáng mới. Các thiên hà dường như nhảy múa với nhau, cho thấy những tương tác này có thể thúc đẩy sự tiến hóa của thiên hà như thế nào.

Theo NASA, đây chính là bức ảnh của James Webb mà Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố vào ngày 11/7/2022 tại Nhà Trắng. Đó là “hình ảnh hồng ngoại sâu nhất và sắc nét nhất về vũ trụ xa xôi cho đến nay” mà James Webb thực hiện được.

Điều đặc biệt nhất của bức ảnh này này là: Ánh sáng từ SMACS 0723 này phải mất hàng tỷ năm mới đến được với chúng ta. Chúng ta đã quay ngược thời gian để được ngắm nhìn chúng.

Kính thiên văn James Webb được kỳ vọng sẽ làm sáng tỏ vòng đời của các hành tinh, ngôi sao và thiên hà, đồng thời hé lộ những bí ẩn của vũ trụ. Nó có đủ nhiên liệu để hoạt động trong 20 năm tới và sẽ thay đổi cách mọi người hiểu về vũ trụ.

Tại đây, nó sử dụng hệ thống ‘mắt thần’ tinh vi của mình để quan sát tỉ mỉ – chủ yếu ánh sáng hồng ngoại từ các vật thể mờ và ở rất xa trong vũ trụ. Nguồn: NASA.

Môi trường nhiệt độ lạnh và ổn định của điểm L2 sẽ cho phép James Webb thực hiện các quan sát hồng ngoại rất nhạy cảm cần thiết. Ảnh: Internet.

Các ăng ten vô tuyến lớn – là một phần của Mạng Không gian Sâu NASA – sẽ nhận tín hiệu và chuyển chúng đến Trung tâm Khoa học và Điều hành Webb tại Viện Khoa học quản lý Kính viễn vọng Không gian ở Baltimore, Maryland, Mỹ. Ảnh: NASA.

(Dân trí) – Hầu hết trên thế giới đã không trải qua một Giáng sinh trắng trong năm nay, nhưng những bông tuyết vũ trụ đã được phát hiện. [5]

Kính viễn vọng không gian NASA Spitzer đã chụp được một hình ảnh tuyệt đẹp của những ngôi sao mới sinh, lấp lánh như những đốm màu hồng và đỏ được xếp thành một mô hình giống như một bông tuyết. Có biệt danh là “Cụm bông tuyết”, các nhà khoa học tin rằng những cấu trúc sơ sinh này chỉ mới 100.000 năm tuổi và vẫn chưa thu thập dữ liệu từ nơi chúng được sinh ra.

Những ngôi sao mới sinh được phát hiện đang ẩn nấp sau lớp bụi dày trong khu vực có tên ‘Cây thông Noel”. Các ngôi sao trẻ sơ sinh mới được tiết lộ xuất hiện dưới dạng các đốm màu hồng và đỏ về phía trung tâm và dường như đã hình thành trong các khoảng cách đều đặn dọc theo các cấu trúc tuyến tính tạo nên một cấu hình giống như nan hoa của bánh xe hoặc mô hình của một bông tuyết.

Các nhà khoa học tin rằng đây là những ngôi sao mới sinh, hay nguyên mẫu. Một ngày sau khi những bông tuyết được phát hiện trong không gian, kính viễn vọng của NASA đã chụp được một hình ảnh đáng kinh ngạc khác về những thứ trông giống như ngọn lửa xé toạc khoảng trống.

Ánh sáng rực rỡ là kết quả của bức xạ hồng ngoại từ bụi ấm và các cụm sao ‘chiếu sáng những đám mây xung quanh như Mặt trời chiếu sáng bầu trời nhiều mây vào lúc hoàng hôn’. Đám mây phân tử Perseus là nơi có rất nhiều ngôi sao trẻ và nằm ở rìa của chòm sao Perseus.

Ánh sáng hồng ngoại phát ra từ khí và sao là vô hình đối với mắt người, nhưng Spitzer được thiết kế để thu ánh sáng của các vật thể ấm. Ở bên phải của đám mây khổng lồ này là một nhóm các ngôi sao trẻ có tên NGC 1333, cách Trái đất 1.000 năm ánh sáng.

“Khu vực này đang nói với các nhà thiên văn học rằng có điều gì đó chúng ta không hiểu về sự hình thành sao”, Rebull nói. ‘Câu đố được đưa ra bởi khu vực này là một điều khiến các nhà thiên văn học quay trở lại với nó.

Các công cụ mới mang lại độ nhạy cao hơn, các kỹ thuật mới, và câu chuyện trở nên rõ ràng hơn với mỗi thế hệ đài quan sát mới. Vào ngày 30 tháng 1 năm 2020, NASA sẽ ngừng hoạt động Kính viễn vọng Không gian Spitzer, nhưng nó đã mở đường cho các đài quan sát sắp tới, bao gồm Kính viễn vọng Không gian James Webb, cũng sẽ quan sát ánh sáng hồng ngoại.

Các khoảng trống nhỏ dọc theo các cạnh của hình ảnh này mà Spitzer không quan sát được đã được lấp đầy bằng cách sử dụng dữ liệu 22 micron từ Nhà khảo sát hồng ngoại trường rộng của NASA (WISE). Kim Quyền.


TTO – Kính viễn vọng không gian James Webb tiết lộ chi tiết mới đáng kinh ngạc về một phần của Thiên hà Bóng ma ở cách Trái đất 32 triệu năm ánh sáng.
[6]

Ảnh Thiên hà Bóng ma được công bố ngày 30-8, với màu xanh sáng ở khu trung tâm – Ảnh: NASA. Bức ảnh được Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cùng Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) công bố ngày 30-8.

Thông báo của NASA và ESA cho biết: “Tầm nhìn sắc nét của Webb đã cho thấy các sợi khí và bụi mỏng manh trong các nhánh xoắn ốc khổng lồ uốn lượn ra phía ngoài từ trung tâm của hình ảnh này.

Thiên hà Bóng ma có hình xoắn ốc, thuộc chòm sao Song Ngư.

Những hình ảnh này nổi bật trên nền tối của không gian sâu.

Tuyên bố của NASA và ESA nêu rõ Thiên hà Bóng ma là “mục tiêu ưa thích của các nhà thiên văn học trong quá trình nghiên cứu nguồn gốc và cấu trúc xoắn ốc của các thiên hà”.

Được phóng vào tháng 12-2021, kính viễn vọng không gian James Webb bay theo quỹ đạo Mặt trời ở khoảng cách cách Trái đất khoảng 1,6 triệu km, trong vùng không gian được gọi là điểm Lagrange thứ 2.

Một số hình ảnh khác của Thiên hà Bóng ma, có sự khác biệt về màu sắc ở khu trung tâm: Ảnh: NASA.

Ảnh ghép do do EAS công bố ngày 29-8. TTO – Bức ảnh một thiên hà xoắn ốc màu tím có tên NGC 628 do kính viễn vọng không gian James Webb chụp đang thu hút sự tò mò của giới khoa học vũ trụ trên khắp thế giới.

Chuyển sao tặng cho thành viên. Hoặc nhập số sao.

Số sao không đủ. Nạp thêm sao.

Bạn đã tặng 0 Cho tác giả. Tặng sao không thành công.

BÌNH LUẬN HAY.

Sau hơn 30 năm làm nhiệm vụ ngoài không gian, kính viễn vọng Hubble hiện vẫn hoạt động tốt. [7]

(Ảnh: NASA). Tính đến ngày 1.1.2021, kính viễn vọng Hubble đã chính thức cán mốc 1 tỷ giây làm nhiệm vụ ngoài không gian, tức là khoảng 31,7 năm.

Ngay hôm sau, nó đã được triển khai vào quỹ đạo và bắt đầu sứ mệnh khám phá vũ trụ rộng lớn, bao gồm các thiên hà xa xôi, siêu tân tinh, tinh vân…. Các nhà khoa học tại NASA cho biết nhân dịp kỷ niệm cột mốc đặc biệt này của Hubble: “Trong hơn 3 thập kỷ, Hubble đã cung cấp cho chúng tôi những khám phá khoa học đột phá và nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng về vũ trụ”.

Từ năm 1993 đến năm 2009, các phi hành gia đã đến thăm nó tổng cộng 5 lần trong khuôn khổ các dự án tàu con thoi được phóng lên. Các sứ mệnh này đã sửa chữa, nâng cấp và thay thế nhiều linh kiện trong Hubble như pin, con quay hồi chuyển….

Theo NASA, hàng nghìn bài báo đã được xuất bản dựa trên những khám phá của chiếc kính thiên văn này. Một số thành tựu quan trọng nhất của Hubble phải kể đến xác định được tốc độ giãn nở và tuổi của vũ trụ (13,8 tỷ năm), khám phá mặt trăng thứ 5 của sao Diêm Vương, phát hiện các lỗ đen siêu lớn ở trung tâm hầu hết các thiên hà lớn, nghiên cứu ảnh hưởng của thấu kính hấp dẫn….

Hai công nghệ từ hai kính viễn vọng, Spitzer và James Webb [8]

Ngay từ khi ý tưởng về Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) còn trong giai đoạn thai nghén, các nhà khoa học đã có thể khẳng định thiết bị tiên tiến bậc nhất lịch sử sẽ mở ra chương mới cho ngành thiên văn học. Lên không vào ngày 25/12/2021, chính thức vận hành hết công suất vào tháng Bảy vừa qua, kính Webb đã mang về cho những hình ảnh chưa từng thấy về một vũ trụ vẫn còn nhiều bí ẩn.

Những kính Webb khác biệt với kính Hubble ở nhiều điểm. Kính Hubble bay trong quỹ đạo quanh Trái Đất với khoảng cách 540 kilomet, trong khi đó JWST nằm cách chúng ta ta tới 1,5 triệu kilomet, xa hơn cả khoảng cách Trái Đất – Mặt Trăng.

Bằng Kính viễn vọng Không gian James Webb, các nhà khoa học có thể tại dựng bối cảnh của một vũ trụ xa xưa, chỉ vài tỷ năm sau khi sự kiện Big Bang diễn ra – Ảnh: NASA. Do ảnh hưởng từ hiện tượng giãn nở của Vũ trụ, những bước sóng ánh sáng hướng về phía Trái Đất sẽ bị giãn ra, từ đó khiến những vật thể phát sáng ở xa có ánh đỏ hơn bình thường.

Ánh sáng càng đỏ, tuổi thọ của vật thể phát sáng càng cao. Kính Webb có thể lần ra nguồn gốc của những ánh sáng đỏ này và tìm tới những thiên hà có tuổi đời hàng tỷ năm tuổi, chỉ thấp hơn chút đỉnh so với tuổi thọ Vũ trụ (khoảng thời gian tính từ sự kiện Big Bang tới nay, ước tính 13,8 tỷ năm).

Dưới đây là 10 hình ảnh phô diễn sức mạnh của kính Webb, cũng là 10 cơ hội nghiên cứu cho ngành thiên văn học. Hình ảnh do kính Webb chụp được so với hình chụp từ Trái Đất bởi Camera Năng lượng Tối – Ảnh: NASA.

Phải mất nửa năm trời, các nhà khoa học mới có thể điều chỉnh, thử nghiệm để kính Webb có thể hoạt động hết công suất. Một trong những tác vụ khó nhất là đặt 18 tấm gương lục giác vào đúng vị trí, để Kính viễn vọng Không gian James Webb thu thập được những ánh sáng hồng ngoại không thấy được bằng mắt thường.

Dù chỉ là hình ảnh cho thấy gương đã vào vị trí, nhưng khi so sánh với hình ảnh chụp cùng một khoảng không đã thực hiện trước đây, ta có thể thấy chất lượng hai tấm ảnh khác xa nhau nhường nào. Hình chụp một phần Cột trụ của Tạo hóa – Ảnh: NASA.

Bên trái là hình ảnh từ kính viễn vọng Spitzer, một thiết bị thu thập ánh sáng hồng ngoại khác với tấm gương thu sáng chỉ 85 centimet. bên phải là sản phẩm từ một tấm gương rộng tới 6,5 mét.

Hình chụp cụm thiên hà SMACS 0723, chụp bởi kính Hubble (trái) và kính Webb (phải). Được đặt tên SMACS 0723, cụm thiên hà còn mang danh nghĩa “tấm hình có màu đầu tiên của JWST do NASA công bố”.

Nằm cách Trái Đất khoảng 4 tỷ năm ánh sáng, cụm thiên hà có khối lượng lớn đến nỗi làm méo ánh sáng phát ra từ những thiên thể nằm phía sau nó. Hiện tượng bóp méo ánh sáng này được đặt tên là “thấu kính hấp dẫn”, có thể giúp các nhà khoa học quan sát những vật thể ở xa hơn nữa.

Bộ năm thiên hà của Quintet. Chất lượng ảnh cho thấy công nghệ đã tiến bộ nhường nào – Ảnh: NASA.

Tấm ảnh này tác phẩm lớn nhất mà kính Webb thực hiện tính đến giờ, bao gồm 150 triệu pixel và ghép từ gần 1.000 tệp ảnh. Đã từ lâu, các nhà thiên văn học để ý tới nhóm 5 thiên hà này, khi chúng cung cấp dữ liệu cho thấy các các thiên hà tương tác với nhau thông qua lực hấp dẫn.

Được chụp bởi kính Hubble hồi năm 1995, có lẽ đây là tấm ảnh nổi tiếng nhất ngành thiên văn học. “Cột trụ của Tạo hóa” mô tả vùng sinh sao nằm tại Tinh vân Đại Bàng, là nơi khí và bụi vũ trụ tương tác và tạo ra những ngôi sao mới.

“Ấu tinh” đồng hồ cát – Ảnh: NASA. Tấm ảnh ấn tượngmô tả hiện tượng sinh sao diễn ra trong Dải Ngân hà.

Chỉ hiện hữu dưới những camera hồng ngoại, đĩa bồi tụ (dải tối màu nằm giữa “đồng hồ cát”) cho phép ngôi sao sơ sinh thu thập đủ khối lượng để bắt đầu phản ứng hợp hạch với hydro, và sau đó một ngôi sao hoàn chỉnh sẽ chào đời. Trong quá trình sinh thành, ánh sáng từ “ấu tinh” thắp sáng phần khí nằm ở hai phía đĩa bồi tụ, và tạo thành hình dáng đồng hồ cát ấn tượng.

Kính Webb còn có thể chụp những hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời. Đáng tiếc, nó không thể chụp được Trái Đất vì quá chói – Ảnh: NASA.

Dù JWST không thể quan sát Trái Đất hay những hành tinh gần Mặt Trời – bởi lẽ nó phải luôn quay lưng lại phía Mặt Trời – nó vẫn có thể ngắm nghía những thiên thể nằm xa trung tâm Thái Dương Hệ. Tấm hình chụp Sao Mộc trên đây là ví dụ, tấm ảnh đồng thời giúp ta hiểu rõ hơn về cấu trúc mây và bão trên hành tinh khí khổng lồ.

Tấm hình không dễ chụp chút nào, bởi lẽ Sao Mộc quay rất nhanh quanh trục và cũng bay rất nhanh trong quỹ đạo quanh Mặt Trời. Thành công cho thấy công nghệ có trên hệ thống kính Webb tiên tiến tới mức nào.

Những hình ảnh trên đây mô tả M74, hay còn có tên gọi khác là Thiên hà Ma. Loạt ảnh cho thấy sức mạnh của JWST không chỉ nằm tại chức năng chụp ảnh hồng ngoại, mà còn ở khả năng hậu thuẫn những hệ thống kính viễn vọng ta đang có.

Bên cạnh khả năng khai phá những góc nhìn mới của Vũ trụ, kính Webb còn là “phụ kiện” đáng giá của kính Hubble và những hệ thống khác. Một trong những thiên hà đầu tiên trong Vũ trụ.

Mặc dù hình ảnh trên đây không mấy ấn tượng, nhưng thiên hà bé nhỏ – chấm đỏ trong ảnh bên phải – vẫn mang trong mình những kỷ lục đáng nể. Tấm ảnh trên mô tả một Vũ trụ khi mới 350 triệu năm tuổi, tức là thiên hà trong ảnh là một trong những thiên hà đầu tiên xuất hiện Hậu Big Bang.

Đây là hình ảnh mới chỉ kính Webb chụp được. trong mắt kính Hubble, tấm ảnh này sẽ là một nền đen ảm đạm.

Tấm ảnh này được ghép từ rất nhiều ảnh đơn lẻ, tập trung mô tả cụm thiên hà Abell 2744, hay còn được gọi là Cụm thiên hà của Pandora. Số lượng thiên hà hiện hữu trong ảnh đã làm choáng ngợp giới thiên văn học: một vùng trời có kích cỡ tương kích cỡ Mặt Trăng đêm rằm có thể chứa tới hàng ngàn thiên hà.

Các nhà nghiên cứu có thể bỏ ra hàng ngàn giờ săm soi để tìm ra những điểm đặc biệt hiện hữu trong tấm ảnh này. Chỉ sau một năm trời hoạt động, và khoảng trên dưới nửa năm trời vận hành hết công suất, Kính viễn vọng Không gian James Webb đã lập tức mở ra những trang sử mới cho ngành thiên văn học.

Xuyên qua tấm màn thời gian mờ ảo, chúng ta đi ngược thời gian, khám phá lịch sử của Vũ trụ để có thể chuẩn bị tốt hơn cho tương lai. Theo NASA, The Conversation, Phys.org.


Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) đã vượt qua nhiệm vụ đầu tiên với bức ảnh màu “phi thường” gửi về NASA. [9]

Ngày 16/3 (giờ địa phương), các quan chức tại Cơ quan Hàng không Vũ trụ và Không gian Quốc gia Mỹ (NASA) đã chia sẻ một bức ảnh tuyệt đẹp về một ngôi sao được chụp bởi kính viễn vọng không gian James Webb (JWST). Trong bức ảnh này, một số thiên hà nằm ở vị trí tiêu điểm còn các ngôi sao ở xa có thể được nhìn thấy ở hậu cảnh.

Và mặc dù sự tự căn chỉnh đó vẫn đang được nghiên cứu, các nhà nghiên cứu cho biết họ đã choáng ngợp bởi những hình ảnh thử nghiệm mà chiếc kính thiên văn này chụp được.

Các nhà khoa học đã bị choáng ngợp khi nhận được bức ảnh đầu tiên từ kính viễn vọng James Webb. Ảnh: NASA.

Nhưng khi chúng tôi nhìn tập trung vào những ngôi sao, chúng tôi có thể trông thấy toàn bộ vũ trụ ở phía sau đó, có thể trông thấy cả những ngôi sao và hành tinh ở phía xa hơn”.

Những gì nó thể hiện rất tốt nếu không muốn nói là tốt hơn hẳn so với dự đoán của chúng tôi”. Trong thử nghiệm này, Webb tập trung vào một ngôi sao có tên 2MASS J17554042 + 6551277.

JWST là sự kế thừa của Kính viễn vọng Không gian Hubble, không chỉ cung cấp những hình ảnh tuyệt đẹp mà còn rất quan trọng trong việc cung cấp kiến thức khoa học về vũ trụ và nguồn gốc của nó.

Nhưng tấm kính chắn nắng khổng lồ của kính thiên văn, với 107 chốt hãm giữ nó ở đúng vị trí, đã được phóng một cách chính xác và mọi thứ đã diễn ra theo đúng kế hoạch, tính đến thời điểm hiện tại.

Và các nhà khoa học không chỉ nghĩ rằng họ có thể nhìn lại các thiên hà từ thời điểm đó, mà còn có thể xác định được thành phần của các thiên hà đó. Nguồn: [Link nguồn]Nguồn: [Link nguồn].


Những hình ảnh mới từ kính viễn vọng James Webb cho thấy một thiên hà với độ rõ nét đáng kinh ngạc, mang đến cho mọi người cái nhìn về một nơi không khác gì địa ngục.
[10]

Hình ảnh thiên hà rực lửa được kính viễn vọng James Webb ghi nhận – Ảnh: ALAMY STOCK. Những hình ảnh thiên hà rực lửa đã được kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) nhìn thấy và được công bố trên tạp chí vật lý thiên văn The Astrophysical Journal Letters số đặc biệt của Hiệp hội Thiên văn học Mỹ vào đầu tuần này.

‘Thiên hà ma’ được cho là cách xa Trái đất 32 triệu năm ánh sáng và trong chòm sao Song Ngư. Những hình ảnh này là một bước tiến so với kính viễn vọng có khả năng hồng ngoại trước đây – kính viễn vọng không gian Spitzer, hoạt động từ năm 2003 đến 2020.

Trong khi gương của Spitzer chỉ có 0,8m, gương của JWST là 6,5m. Người ta hy vọng những hình ảnh đáng chú ý như thế này sẽ giúp các nhà khoa học lập bản đồ cấu trúc của các đám mây phân tử hình thành nên các ngôi sao.

Bà Sandstrom cho biết: “Các khu vực hoàn toàn tối trong hình ảnh Hubble đã sáng lên rất chi tiết trong những hình ảnh hồng ngoại mới này. Điều này cho phép chúng tôi nghiên cứu cách thức bụi trong môi trường giữa các vì sao, đã hấp thụ ánh sáng từ các ngôi sao hình thành như thế nào.

Hình ảnh về thiên hà rực lửa chỉ là một trong nhiều hình ảnh được công bố gần đây để chứng minh khả năng của kính thiên văn mới. Không gian tiếp tục thu hút các nhà khoa học từ khắp nơi trên thế giới – những người không ngừng đưa ra những thông tin mới về các thiên hà, các ngôi sao và hệ mặt trời.

Một nghiên cứu từ Đại học Nottingham, Anh, thậm chí còn cho rằng có thể có hơn 30 nền văn minh ngoài hành tinh sống trong dải Ngân hà – giả định rằng mỗi hành tinh cần 5 tỉ năm để sự sống thông minh hình thành giống như trên Trái đất. Bất kể người ngoài hành tinh có tồn tại hay không, không gian sẽ tiếp tục là nguồn quan tâm và mê hoặc đối với hàng triệu người trên Trái đất.

Tặng sao. Chuyển sao tặng cho thành viên.

Bạn đang có: 0 sao. Số sao không đủ.

Tặng sao thành công. Bạn đã tặng 0 Cho tác giả.

Đã có lỗi xảy ra, mời bạn quay lại bài viết và thực hiện lại thao tác. BÌNH LUẬN HAY.

Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận.

Thiên hà xa nhất ta từng thấy [11]

Mới chỉ lên không hồi Giáng sinh năm ngoái và chính thức đi vào hoạt động được hơn một tháng, Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) đã giúp giới thiên văn học đưa con mắt nhìn tới những chân trời tri thức chưa dấu chân người. JWST đã và đang giúp chúng ta nhìn nhận lại vũ trụ, và viết tiếp những trang nghiên cứu còn dang dở.

Thường được so sánh với Kính viễn vọng Không gian Hubble, kính Webb lên không sau hơn hai thập kỷ phát triển và tiêu tốn 10 tỷ USD kinh phí. Hiện JWST đã đang ổn định tại điểm L2 trong không gian, nơi cái lạnh của vũ trụ giúp hệ thống kính phát hiện được những nhiệt lượng yếu ớt vương lại từ khi vũ trụ hình thành, và một tấm chắn tiên tiến giúp chặn mọi ánh sáng từ phía Mặt Trời có thể làm nhiễu tín hiệu.

Bằng việc thu thập ánh sáng hồng ngoại vốn vô hình trong mắt người, kính Webb đã có thể gạt bụi không gian sang một bên, nhìn thấu không gian và thời gian, thu được dữ liệu của một vũ trụ còn rất non trẻ. Những hình ảnh kính Webb gửi về có thể cho thấy Vũ trụ ra sao trong khoảng từ 100-250 triệu năm hậu Big Bang.

Dưới đây mới chỉ là hình ảnh từ đợt công bố dữ liệu đầu tiên, và chắc chắn trong tương lai gần, ngành thiên văn học sẽ còn thăng hoa với những khám phá ấn tượng khác. Đây là tấm ảnh được mô tả là “trường sâu” quan sát được nhờ JWST, tức là kính Webb sẽ chụp phơi sáng một khoảng trời trong một thời gian dài, cố gắng thu thập ánh sáng phát ra từ những vật thể mờ nhạt nơi không gian xa xôi.

Ánh sáng di chuyển nhanh, nhưng vẫn mất thời gian để đi được xa. Một số ánh sáng bạn thấy trong ảnh đã được 13 tỷ năm tuổi, tức là chúng xuất hiện chỉ vài trăm năm sau sự kiện Big Bang.

Đây là góc nhìn hồng ngoại sâu nhất con người từng thực hiện được, quan sát SMACS 0723 của thời điểm 4,6 tỷ năm trước.

Một trong những mục tiêu chính của kính viễn vọng James Webb là tìm những thiên hà xa tới mức, độ tuổi ánh sáng chúng phát ra chỉ kém tuổi vũ trụ vài trăm triệu năm. JWST là kính viễn vọng tinh tường nhất ta đang có, nhìn thấu những bước sóng ánh sáng vốn vô hình trước mắt người.

Lập tức, JWST đã nhìn ra thiên hà già cỗi nhất lịch sử thiên văn học từng ghi nhận. Thiên hà già cỗi GLASS-z13.

Được biết đến với cái tên GLASS-z13, thiên hà 13,5 tỷ năm tuổi này xuất hiện vào năm thứ 300 hậu Big Bang.

Tháng Tám, kính Webb chụp lại một lần nữa hình ảnh Thiên hà Bánh xe, với độ chi tiết chưa từng có. Nằm tại chòm sao Ngọc Phu cách Dải Ngân hà 500 triệu năm ánh sáng, Thiên hà Bánh xe là một thiên hà vòng hình thành sau va chạm của một thiên hà xoáy trôn ốc và một thiên hà nhỏ hơn.

Suốt 440 triệu năm nay, vòng ngoài vẫn đang ngày một xa vòng trong. Khi vòng tương tác với số khí đang lơ lửng trong không gian, những ngôi sao mới sẽ hình thành.

Những chấm xanh đơn lẻ hoặc là các ngôi sao, hoặc là những vùng sản sinh sao mới. Tuy nhiên, phải cần tới Công cụ quan sát Hồng ngoại Tầm trung (Mid-Infrared Instrument – MIRI), kính Webb mới lấy được dữ liệu về bụi có tại Thiên hà Bánh xe.

Thiên hà Bánh xe dưới con mắt của công cụ MIRI. Một con mắt sáng sẽ nhìn được dễ dàng các vật thể bất kể xa gần.

Sao Mộc và thiên thể Europa đang chói chang bên cạnh, chụp bằng Camera Cận Hồng ngoại (Near-Infrared Camera – NIRCam). Hình trái: điểm đen tỏa sáng là vệ tinh Europa, vệt đen trên Sao Mộc là bóng của Europa.

Hình phải: vòng sáng hiện hữu với các bước sóng hồng ngoại dài. Bên cạnh hành tinh khí khổng lồ là ba mặt trăng – vệ tinh tự nhiên có tên Europa, Thebe và Metis.

JWST có thể mang lại dữ liệu cho thấy khí quyển tại những hành tinh xa xôi có thể hỗ trợ sự sống. Những dấu hiệu này sẽ bao gồm không khí để thở, một khí quyển có thể gây ra mưa, hay dấu vết của những liên kết chất đại diện cho sự sống, hay ít nhất là với khái niệm “sự sống” mà ta quen thuộc.

Vệ tinh Europa của Sao Mộc được bọc bởi một lớp băng dày. “Đây quả là thời điểm tuyệt vời để khám phá vũ trụ”, Lisa Kaltenegger, giáo sư thiên văn học công tác tại Đại học Cornell cho hay.

Chiếc kính viễn vọng không gian tuyệt vời này là công cụ đầu tiên có thể thu thập đủ ánh sáng để ta bắt đầu phân tích câu hỏi cơ bản này”. Theo NASA, Business Insider.

Nguồn tham khảo

  1. https://cafef.vn/7-buc-anh-dang-kinh-ngac-chup-tu-kinh-vien-vong-khong-gian-james-webb-18823122615202461.chn
  2. https://soha.vn/kinh-thien-van-james-webb-da-lam-thay-doi-vu-tru-hoc-198231226093730623.htm
  3. https://toquoc.vn/nhung-hinh-anh-thu-duoc-tu-kinh-vien-vong-james-webb-co-y-nghia-gi-doi-voi-chung-ta-7202213794052221.htm
  4. https://soha.vn/diem-dac-biet-nhat-trong-buc-anh-tt-biden-cong-bo-tai-nha-trang-mat-than-10-ty-do-2022091509043489.htm
  5. https://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/kinh-vien-vong-khong-gian-cua-nasa-chup-duoc-hinh-anh-nhung-bong-tuyet-vu-tru-20200101071047490.htm
  6. https://tuoitre.vn/kinh-thien-van-james-webb-tiet-lo-ve-dep-ruc-ro-cua-thien-ha-bong-ma-20220831121151011.htm
  7. https://soha.vn/kinh-vien-vong-hubble-chinh-thuc-pha-ky-luc-ve-thoi-gian-o-ngoai-vu-tru-20220119095307381.htm
  8. https://genk.vn/diem-lai-10-lan-kinh-vien-vong-khong-gian-james-webb-da-lam-rung-chuyen-nganh-thien-van-hoc-trong-nam-2022-20221226182401319.chn
  9. https://www.24h.com.vn/cong-nghe-thong-tin/bat-ngo-voi-hinh-anh-phi-thuong-duoc-chup-tu-kinh-vien-vong-manh-nhat-the-gioi-c55a1342543.html
  10. https://tuoitre.vn/kinh-vien-vong-james-webb-phat-hien-thien-ha-ma-nhu-dia-nguc-20230221220013317.htm
  11. https://toquoc.vn/diem-lai-5-thanh-tuu-lon-cua-kinh-vien-vong-khong-gian-james-webb-sau-mot-thang-hoat-dong-20220815174323968.htm

Related Posts

30 Where Is The Aoss Button On A Ps3 Hit

30 Where Is The Aoss Button On A Ps3 Hit

You are learning about where is the aoss button on a ps3. Here are the best content by the team fotoz.online summarized and compiled, see more in…

15 Fen-Phen Diet Pills Where To Buy New

15 Fen-Phen Diet Pills Where To Buy New

You are learning about fen-phen diet pills where to buy. Here are the best content by the team fotoz.online summarized and compiled, see more in category Knowledge….

27 Describe The Graph Of Y > Mx, Where M > 0. Hot

27 Describe The Graph Of Y > Mx, Where M > 0. Hot

You are learning about describe the graph of y > mx, where m > 0.. Here are the best content by the team fotoz.online summarized and compiled,…

24 Where Should The Writer Include A Counterclaim In An Argumentative Essay? Hot

24 Where Should The Writer Include A Counterclaim In An Argumentative Essay? Hot

You are learning about where should the writer include a counterclaim in an argumentative essay?. Here are the best content by the team fotoz.online summarized and compiled,…

23 According To The Cell Theory, Where Do Cells Come From? Hit

23 According To The Cell Theory, Where Do Cells Come From? Hit

You are learning about according to the cell theory, where do cells come from?. Here are the best content by the team fotoz.online summarized and compiled, see…

30 Where Is My Qr Code On My Phone Hit

30 Where Is My Qr Code On My Phone Hit

You are learning about where is my qr code on my phone. Here are the best content by the team fotoz.online summarized and compiled, see more in…

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *